Những câu hỏi liên quan
Thị Thị
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
31 tháng 5 2018 lúc 13:33

Phân tích b ra bằng hằng đẳng thức

Ta có: \(b=4n^2+8n+4+1\)

\(=4\left(n^2+2n+1\right)+1\)

\(=4\left(n+1\right)^2+1\)

Gọi d là ước chung của a,b

Ta có: \(\orbr{\begin{cases}n+1⋮d\\4\left(n+1\right)^2+1⋮d\end{cases}}\)

Mà \(4\left(n+1\right)^2⋮\left(n+1\right)\)

Vậy d=1 suy ra a và b là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Lê Nhật Khôi
31 tháng 5 2018 lúc 13:33

Sửa lại: giả sử d là ƯCLN

Bình luận (0)
Thị Thị
31 tháng 5 2018 lúc 15:59

cảm ơn bạn Lê Nhật  Khôi

Bình luận (0)
gái đáng yêu
Xem chi tiết
Đào Giang Bình
29 tháng 1 2017 lúc 12:23

1 nha pn >.< kb mk nha <3

Bình luận (0)
Lâm Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Khải
5 tháng 1 2022 lúc 20:45

4n+1 chia hết N

8n+4 chia hết N

<=> 4n+1 chia hết N => 8n+2 chia hết N

8n+2 chia hết N}

                           } 2chia hết cho N

8n+4 chia hết N}

Mà 2 là số nguyên tố nên 4n+1 và 8n+4 là hai số nguyên tố với mọi số tự nhiên N

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tronghieu
Xem chi tiết
Hà Thị Nhung
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
20 tháng 10 2021 lúc 8:46

1)Gọi ƯCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

=>3(2n+1) chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

=>6n+3 chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

mà 3;5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

nên 6n+3 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

hay 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quân
20 tháng 10 2021 lúc 9:10

biết ai không nè ?undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

Bình luận (0)
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nga
7 tháng 12 2018 lúc 20:14

Mình đang cần gấp

Bình luận (0)
Ngọc_Hà
7 tháng 12 2018 lúc 20:38

gọi ƯCLN(4n+1;n+1) =d

Ta có:\(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\4\left(n+1\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow4\left(n+1\right)-4n-1⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\)\(\Rightarrow d\in\left\{1;3\right\}\)

VÌ 4n+1 và n+1 khác tính chẵn lẻ

=> d=1

Vậy 4n+1 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau vs mọi STN n (đpcm)

Bình luận (0)
Hà Duy Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 20:01

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: 2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)